Soạn bài ôn tập truyện dân gian

Soạn bài ôn tập truyện dân gian

Thuyền thuyết Cổ tích
1. Con Rồng cháu Tiên

2. Bánh chưng, bánh giầy.

3. Thánh Gióng

4. Sơn Tinh Thủy Tinh

5. Sự tích Hồ Gươm.

1. Sọ dừa

2. Thạch Sanh

3. Em bé thông minh

4. Cây bút thần

5. Ông lão đánh cá và con cá vàng.

-Giống nhau:
+ Đều có những yếu tố kỳ ảo.

+ Nhiều chi tiết giống nhau như sự ra đời thần kỳ và tài năng phi thường của các nhân vật.

Khác nhau:

Truyền thuyết Cổ tích
1. Kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ.

2. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

3. Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử.

1. Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường.

2. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân: thiện thắng ác.

3. Giàu yếu tố hoang đường, mang tính tưởng tượng bay bổng.

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
1. Ếch ngồi đáy giếng

2. Thầy bói xem voi

3. Đeo nhạc cho mèo

4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

1. Treo biển

2. Lợn cưới, áo mới

-Giống nhau: Đều có yếu tố gây cười.

-Khác nhau:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
– Mượn chuyện loài vật, đồ vật hay chính chon người để nói bóng gió chuyện con người.

– Nêu ra bài học nhằm khuyên nhủ, răn dạy.

– Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.

– Mua vui, phê phán, châm biếm.

Bài liên quan

“Bác ơi!” – Bản điếu văn bi hùng

Ngày mùng hai tháng chín năm một chín sáu chín, chủ tịch Hồ Chí Minh…

Bình giảng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những…

Bình giảng bài thơ “Sóng”

Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến trọn đời…

Bình giảng bài thơ “Việt Bắc”

Bằng những vần thơ lục bát ngọt ngào mang đậm màu sắc ca dao dân…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *