Tuần 33: Luyện từ và câu (Lạc quan – yêu đời)

TUẦN 33: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

Câu 1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào? (SGK TV4 tập 2 trang 145).

                         Câu                                   Nghĩa

 

Câu 2: Xếp các từ có tiếng “lạc” cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146).

Gợi ý: Em xếp thành 2 nhóm như sau:

a)Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là”vui, mừng” gồm:

-lạc quan; lạc thú

b)Những từ trong đó “lạc” có nghĩa “rớt lại, sai” gồm:

-lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.

 

Câu 3: Xếp các từ có tiếng “quan” cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm (SGK TV4 tập 2 trang 146)

Gợi ý:

a)Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “quan lại” gồm:

-quan quân

b)Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “nhìn, xem” gồm:

-lạc quan

c)Những từ trong đó “quan” có nghĩa là “liên hệ gắn bó” gồm:

-quan hệ, quan tâm

 

Câu 4: Các câu tục ngữ sau khuyên ta điều gì?

a.Sông có khúc, người có lúc

b.Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Gợi ý:

a)Sông có khúc, người có lúc, ý nói: Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

b)Kiến tha lâu cũng đầy tổ, ý nói: Trong cuộc sống phải biết chịu khó, chịu khổ, siêng năng, biết tích lũy dần dần rồi đây cuộc sống sẽ ấm no hạnh phúc. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

Bài liên quan

Kể những điều em biết về nông thôn

Kể những điều em biết về nông thôn

Kể những điều em biết về nông thôn Hướng dẫn Đề bài: Kể những điều…
Tả cái cặp của em

Tả cái cặp của em

Tả cái cặp của em Hướng dẫn Đề bài: Tả cái cặp của em –…
Kể lại Sự tích hồ Ba Bể bằng lời của bà lão ăn xin

Kể lại Sự tích hồ Ba Bể bằng lời của bà lão ăn xin

Kể lại Sự tích hồ Ba Bể bằng lời của bà lão ăn xin Hướng…
Tả cái thước kẻ của em

Tả cái thước kẻ của em

Tả cái thước kẻ của em Hướng dẫn Ta cai thuoc ke cua em –…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *