Soạn bài Bố của Xi-mông siêu ngắn nhất trang 140 SGK ngữ văn 9 tập 2 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài
Câu 1
Nội dung chính: Đoạn trích khắc họa thành công hình tượng Rô- bin- xơn. Tuy cuộc sống gian nan nhưng Rô- bin- xơn không thốt ra lời than phiền đau khổ nào khi khắc họa chân dung mình. Trái lại, qua lời kể của chàng, hiện lên như bức chân dung một vị chúa đảo trị vì đảo quốc của mình.
Trả lời câu 1 (trang 143 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
4 phần:
– Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khóc hoài”: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông
– Phần 2: Tiếp theo đến “một ông bố”: Phi-líp gặp và hứa sẽ cho em một ông bố
– Phần 3: Tiếp theo đến “bỏ đi rất nhanh”: Phi-líp đưa Xi-mông về trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố của em.
– Phần 4: Còn lại: Xi-mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Phi-líp.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 143 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
– Xi – mông đau đớn vì không có bố.
– Thể hiện:
+ Qua ý nghĩ và hành động của em.
+ Nhiều lần em đã khóc.
+ Em nói không nên lời.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 143 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
– Blăng-sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành một đứa con không có bố. Tuy nhiên, đó vẫn là một cô gái đức hạnh, đứng đắn.
– Bản chất tốt đẹp của Blăng-sốt còn được thể hiện qua cách chị đối xử với khách. Blăng-sốt là người rất có ý thức về nhân cách của mình.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 144 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Diễn biến tâm trạng của Phi-lip:
– Khi gặp Xi-mông đang khóc, Phi-lip liền đến hỏi han, an ủi.
– Trên đường đưa Xi-mông về nhà: nghĩ có thể đùa bỡn với chị Blăng-sốt.
– Khi gặp chị Blăng-sốt: nhận ra ý nghĩ sai lầm của mình, lúng túng.
– Lúc đối đáp với Xi-mông: nửa đùa nửa thật nhận làm bố Xi-mông, cảm mến em.
=> Chú Phi-lip là người nhân hậu, chân tình, vô tư, hào hiệp.
Hoctotnguvan.vn