Soạn bài so sánh tiếp theo
I. Các kiểu so sánh
1.
Vế A | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B |
Những ngôi sao | Thức (ngoài kia) | Chẳng bằng | Mẹ đã thức vì chúng con |
Mẹ | Là | Ngọn gió của con suốt đời |
2. Không dùng từ NHƯ mà CHẲNG BẰNG, LÀ.
3. Tìm thêm từ ngữ so sánh.
a. Ngang bằng:
– Tựa như, chừng như
– Bao nhiêu… bấy nhiêu
b. Không ngang bằng.
– Chưa được
– Chẳng là…
II. Tác dụng của so sánh
1. Tìm phép so sánh
– Có chiếc tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyển […]
– Có chiếc là như con chim bị lảo đảo mấy vòng […]
– Có chiếc là nhẹ nhàng […] như thầm bảo.
– Có chiếc là như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình […]
2. Đọc và thuộc phần Ghi nhớ trang 42.
III. Luyện tập
1.
a.
– Mặt nước con sông như gương trong.
– Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
(Đều so sánh ngang bằng)
b. Hai tiếng “Chưa bằng” tạo nên so sánh không ngang bằng.
c.
– Hai câu đầu có như: so sánh ngang bằng.
– Hai câu sau có như: so sánh không ngang bằng.
2.
– Xem câu 3 trang 40.
– Có lẽ so sánh cuối nói về “những cây to (…) nom như những cụ già vung tay hô …” là hay nhất. Vì nó độc đáo, gây bất ngờ, vì nó chuyển nghĩa nói về sự kế tục của các thế hệ nếu muốn ăn đời ở kiếp với vùng rừng núi Trường Sơn nhiều thác dữ.
3.
– Dòng thác lồng lộn và thở hồng hộc như một đàn hổ hữ. Con thuyền của dượng Hương Thư cưỡi lên bờm sóng nước mà tiến nhanh về phía trước. Nước dữ dội chẳng bằng ý chí gang thép của người hiệp sĩ rừng Trường Sơn đã dạn dày trận mạc.
– Như: so sánh bằng.
– Chẳng bằng: so sánh không bằng.