Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn

I.Khi cần viết đơn

1.Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn

-Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

-Ví dụ 2: Khi bị ốm, không đến lớp được.

-Ví dụ 3: Vì khi hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn

-Ví dụ 4: Khi mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học.

2.Trường hợp viết đơn

a.Viết đơn gửi Cảnh sát khu vực (địa phương cư trú).

b.Viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường

d. Viết đơn gửi Ban giám hiệu trường phổ thông cơ sở (ở chỗ mới đến).

II.Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

2. Cách viết đơn

a.Đơn theo mẫu (Đơn xin học nghề) trình bày các mục theo thứ tự: đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để đề đạt nguyện vọng gì.

Đơn không theo mẫu (Đơn xin miễn giảm học phí) trình bày các mục đích theo thứ tự: đơn gửi ai, ai gửi đơn, vì sao gửi đơn, gửi để làm gì.

b.Hai mẫu đơn có những điểm giống nhau

-Người nhận

-Người gửi

-Mục đích gửi

Hai mẫu đơn có điểm khác nhau:

-Lí do gửi đơn (Đơn xin miễm giảm học phí).

c.Những thành phần quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn:

-Người nhận

-Người gửi

-Mục đích gửi đơn.

Bài liên quan

“Bác ơi!” – Bản điếu văn bi hùng

Ngày mùng hai tháng chín năm một chín sáu chín, chủ tịch Hồ Chí Minh…

Bình giảng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những…

Bình giảng bài thơ “Sóng”

Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến trọn đời…

Bình giảng bài thơ “Việt Bắc”

Bằng những vần thơ lục bát ngọt ngào mang đậm màu sắc ca dao dân…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *