Soạn bài Thạch Sanh

Soạn bài Thạch Sanh

(Truyện cổ tích)

I.Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Sự ra đời của nhân vật Thạch Sanh rất khác thường.

+ Thái tử con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai làm con.

+ Vừa khôn lớn, Thạch Sanh mồ côi, phải sống trong túp lều cũ dưới gốc đa làm nghề đốn củi.

+ Thạch Sanh được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông.

Sự ra đời và lớn lên như vậy của Thạch Sanh đã cho thấy nhân dân rất thông cảm với hoàn cảnh nghèo khổ và mồ côi của chàng. Tuy nhiên điều đó không làm người ta hèn nhát mặc cảm mà Thạch Sanh đã mang trong mình dòng máu nam nhi của người dũng sĩ. Nghèo khổ vẫn nghĩa hiệp là điều nhân dân muốn gửi gắm ở Thạch Sanh.

Câu 2 & 3.

STT

Việc làm của Thạch Sanh

Lý Thông

Thạch Sanh

1

Kết nghĩa an hem Lợi dụng Cảm động chân tình.

2

Giết chằn tinh, đại bàng cứu công chúa Lừa gạt, hãm hãi, cướp công Thật thà, tin tưởng, giúp đỡ.

3

Giải thoát con vua Thủy Tề. Được thưởng đàn thần Người dũng sĩ không màng vật chất, là nghệ sĩ.

4

Gảy đàn… được giải oan – đánh lui chư hầu.

= > Công lý, cái thiện, yêu hòa bình

Anh hùng chống xâm lược (bằng trí tuệ, bằng chính nghĩa, ằng cảm hóa người)

5

Ban niêu cơ.

= > Tấm lòng nhân đạo

Bị sét đánh chết biến thành bọ hung. Anh hùng có tấm lòng nhân đạo, tinh thần yêu chuộng hòa bình.

Lấy được công chúa, lên ngôi vua.

6

Kết quả « Gieo gió gặp bão » « Ở hiền gặp lành ».

Câu 4. Chi tiết thần kỳ :

(1)

-Tiếng đàn :

+ Giải oan cho mình và nên duyên với công chúa.

+ Khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh.

-Ý nghĩa :

+ Tâm hồn trong sáng, nghĩa hiệp.

+ Khát vọng hòa bình. Muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

(2)

-Niêu cơm đất:

+ Đãi hàng binh.

+ Ăn mãi không hết.

-Ý nghĩa:

+ Sự chân tình một mạc của lòng người.

+ Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.

Câu 5. Lý Thông chết, Thạch Sanh hạnh phúc là kết thúc có hậu trong hầu hết truyện cổ tích:

-Làm ác sẽ bị trừng trị.

-Làm lành sẽ hưởng phúc dày.

II.Luyện tập

Có thể vẽ cảnh Thạch Sanh giương cung bắn đại bàng để cứu công chúa.

Bài liên quan

“Bác ơi!” – Bản điếu văn bi hùng

Ngày mùng hai tháng chín năm một chín sáu chín, chủ tịch Hồ Chí Minh…

Bình giảng bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp thi sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những…

Bình giảng bài thơ “Sóng”

Nếu như Xuân Diệu đã từng thổn thức vì tình yêu, dâng hiến trọn đời…

Bình giảng bài thơ “Việt Bắc”

Bằng những vần thơ lục bát ngọt ngào mang đậm màu sắc ca dao dân…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *