Soạn bài Khởi ngữ – Ngắn gọn nhất

Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Khởi ngữ. Câu 1: Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ…

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ

Trả lời câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

– Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ, vì không phải là chủ thể của hành động, tính chất được nói đến ở vị ngữ.

– Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ đều nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

Trả lời câu 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

– Trước các từ in đậm này có các từ “còn” (câu a), “với” (câu c). Các từ này đều là quan hệ từ; ngoài ra có thể thêm từ “còn”, “về” (câu b), thay từ “về” bằng từ “đối với” (câu c).

Phần II

LUYỆN TẬP

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Các khởi ngữ (im đậm):

(a)  Điều này 

(b)  Đối với chúng mình 

(c)  Một mình 

(d)  Làm khí tượng 

(e)  Đối với cháu.

Câu 2

a. Làm bài (thì) anh ấy (làm bài) cẩn thận lắm.

b. Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải (thì) tôi chưa giải được. 

Hoctotnguvan.vn

Bài liên quan

Những Bài Văn Mẫu Hay Lớp 9

Những Bài Văn Mẫu Hay Lớp 9

HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 9 NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 9   Phân…
Thuyết minh về vai trò của rừng đối với sự sống con người

Thuyết minh về vai trò của rừng đối với sự sống con người

Đề bài: Thuyết minh về vai trò của rừng đối với sự sống con người…

Phân tích đoạn trích cảnh 3 vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ

Đề bài: Phân tích đoạn trích cảnh 3 vở kịch Tôi và chúng ta của Lưu…
Phân tích đoạn trích hồi 4 kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

Phân tích đoạn trích hồi 4 kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng

Đề bài: Phân tích đoạn trích hồi bốn kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng.…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *