Ý nghĩa của lòng khoan dung>

Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khoan dung đâu phải là tha thứ cho những gì là quá lớn, chỉ những việc đơn giản như em gái làm hỏng món đồ chơi mà bạn yêu thích hay ông anh trót làm bẩn chiếc váy đẹp nhất của bạn

   Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Khoan dung đâu phải là tha thứ cho những gì là quá lớn, chỉ những việc đơn giản như em gái làm hỏng món đồ chơi mà bạn yêu thích hay ông anh trót làm bẩn chiếc váy đẹp nhất của bạn

   Khoan dung không yêu cầu con người ta phải bỏ qua ngay lập tức mà là bạn có thể bỏ qua, tha thứ cho người gây ra lỗi lầm với bạn một cách thanh thản, nhẹ nhàng, cũng như làm người đó không cảm thấy áy náy. Những người có đức tính này luôn có cuộc sống thanh thản, nhẹ nhàng như những gì mà họ đối xử với người khác vậy. Con người cần có lòng khoan dung để tha thứ cho nhau, để sống tốt hơn, đẹp hơn.

3. Ý nghĩa của lòng khoan dung

   Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

4. Rèn luyện lòng khoan dung

– Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
– Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
– Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

   Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề khoan dung:

* Một điều nhịn chín điều lành.

* Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài.

* Những người đức hạnh thuận hòa
Đi đâu cũng được người ta tôn sùng.

* Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại

* Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc

Hoctotnguvan.vn

 

Bài liên quan

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè” – Bài làm 1 Nguyễn…
Triết lý nhân sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”

Triết lý nhân sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ “Nhàn”

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động…
Tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám

Tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám

Tìm hiểu truyện cổ tích Tấm Cám – Bài làm 1 Đã là người Việt Nam,…
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi – Bài…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *