Chứng câu tục ngữ : “Có chí thì nên”

Chứng câu tục ngữ: “Có chí thì nên”

Hướng dẫn

Loading…

Có chí thì dẫu khó cũng làm được, không có chí việc nhẹ cũng chẳng làm nên

Bài làm 1:

*Dàn ý

  • Mở bài:

Không ai có thể một mình mà làm nên cả thế giới. Những gì ta có được hôm nay là do nhiều thế hệ đi trước để lại. Bởi thế, khi thừa hưởng những giá trị ấy chúng ta phải trân trọng và biết ơn. Từ xưa đến nay, sống có lòng biết ơn trở thành đạo lí tốt đẹp của dân tộc, được đúc kết thành tục ngữ:

 “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

  • Thân bài:

*Giải thích:

“Nước”, “quả”= thành quả lao động.

“Nguồn”, “kẻ trồng cây”= người đã tạo ra thành quả lao động ấy

=>Nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống cả lòng biết ơn

Loading…

*Chứng minh:

Sống có lòng biết ơn không những là một phẩm chất, một lối sống cao đẹp mà còn là một truyền thống quý báu đã có từ lâu đời.

Sống thành kính, trân trọng và biết ơn các thế hệ đi trước biểu hiện sâu sắc ngay trong lối sống, văn hoá của dân tộc

*Biểu hiện:

Nhân dân ta có hàng trăm lễ hội được tổ chức hằng năm nhằm tưởng nhớ những thế hệ cha ông đã dày công xây dựng và bồi đắp cho cuộc sống con người

Truyền thống thờ cúng ông bà, tổ tiên là một nét đẹp trong đời sống tinh thần người Việt ta

Ngày 27/7 là ngày lễ trọng đại hàng năm ghi nhận và tưởng nhớ đến các vị anh hùng, thương binh, liệt sĩ đã cống hiến sức mình vì sự nghiệp bảo vệ đất nước

Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp quan trọng để phụ huynh và học sinh thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo

Ngày 8/3, tôn vinh và biết ơn những người phụ nữ Việt Nam

Xem thêm:  Nghị luận về ý kiến: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ…

Tất cả những hành động ấy khẳng định một lối sống nghĩa tình và nhân văn của dân tộc ta

*Bài học:

Sống phải biết trân trọng những thành quả lao động và biết ơn người khác.

  • Kết bài:

Phải luôn rèn luyện ý chí kiên định, tạo nên sức mạnh cho bản thân. hãy bắt đầu từ những việc làm nhỏ để sau này làm được việc lớn hơn.

Bài làm 2:

  • Mở bài

Sống mạnh mẽ tức là phải biết khắc phục khó khăn, làm những điều tốt cho xã hội và bản thân. Sống mạnh mẽ là phải biết tự mình đứng lên khi vấp ngã, không hèn nhát lùi bước với những khó khăn mà ta đang gặp phải. Sống ý nghĩa là phải như thế chứ đừng một chút là nản chí. Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết bài học ấy trong câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích mà đầy ý nghĩa: “Có chí thì nên”.

  • Thân bài:

Chí có nghĩa là ý chí, là nghị lực vượt khó của con người. Chí còn là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, sự kiên trì bền bỉ trong công việc và trong cuộc sống. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại, khó khăn đạt đến thành công.

Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.

Ý chí là một sức mạnh,  nghị lực rất lớn thúc đẩy con người dù có thất bại cũng không lùi bước. Và xã hội cần điều này hơn là sự nản chí vô bổ đó. Đừng làm cho xã hội này biến thành một xã hội hèn nhát, chứa đầy sự hèn nhát, và không có niềm tin, mạnh mẽ

Ý chí tôi nghĩ nó còn lớn hơn cả trí tuệ của chúng ta đó. Còn bạn thì sao chứ tôi là nghỉ như thế nhỉ. Có thể hơi ngốc nghếch.Tôi biết trí tuệ có thể làm cho thế giới phát triển hơn bây giờ. Nhưng không phải trí tuệ nghỉ gì cũng làm được đâu. Nhờ có sự kiên trì, ý chí của chúng ta nó mới xuất hiện ở xã hội nà.y. Nhờ có những thất bại nó mới tạo ra lòng kiên nhân.

Xem thêm:  Tuyển chọn đề thi Ngữ Văn kì thi THPT – Đề thi số 9

Ý chí đơn giản là thất bại và ta lại có niềm tin, nghị lực và tiếp tục làm lại nó chứ không phải thấy làm có vẻ không được lại bỏ trôi nó đâu. Hãy làm những nản chứ và ý nghĩa không tích cực biến thành ý chí.

Bạn có tin không nếu một nhà thiên tài chỉ cần trí tuệ là chế ra một cái đèn hay sao. Tất nhiên là không phải rồi  Edison đã làm đi làm lại suốt nghìn lần mới thành công đó sao. Đó là ý chí, là sự quyết tâm của một nhà thiên tài chứ không phải là trí tuệ

Ý chí dường như nảy sinh từ nghị lực và niềm tin của con người. Nó sẽ thúc đậy cho con người tìm kiếm những giá trịcần thiết  cho bản thân và cho xã hội. Nhiều nhân tài đã từng nói rồi đó. Thành công hay thất bại nó không hơn thua ở trí tuệ mà nó hơn thua ở ý chí. Muốn thành công không phải chỉ cần trí tuệ mà cần sự kiên trì bền bỉ. Đôi khi phải làm đi làm lại một việc nào đó để đạt đến mục đích cuối cùng.

Sống có ý chí giúp con người phát triển, nâng tầm cao mới. Tôi nghỉ bạn sẽ rất thành công nếu bạn luôn sẵn một ý chí kiên cường, sẵn sàng đối mặt và vượt qua mọi khó khăn thử thách. Nếu bạn không có ý chí, nghị lực bạn sẽ không làm gì thành công cho đất nước đâu. Và chỉ khi sống thành công, bạn mới trở thành người có ích cho xã hội

Xem thêm:  Cấu trúc và tính chất đề thi THPTQG môn ngữ văn

Trong học tập cũng thế, muốn được điểm cao hay hiểu biết sâu rộng, bạn phải tìm hiểu đến và chinh phục nó. Lấy thực hành làm phương pháp học tập, kiên trì vươn lên. Và không có sự lười biếng nào làm nên thành công đâu. Nó sẽ khiến bạn sớm nản chí mà từ bở mục tiêu ban đầu. Sự lười biếng chẳng khác nào bóng ma cám dỗ con người đến với cuộc sống tầm thường, chỉ biết hưởng thụ mà thôi.

Những thành công của bạn trong tương lai là nhờ sự nỗ lực không ngừng của bạn trong ngày hôm nay. Hãy làm những việc bạn có thể làm và không bao giờ từ chối giúp đỡ người khác. Hãy biến những điều không thể thành có thể. Tương lai thuộc về những ai biết kiên định trong công việc và không ngừng tìm kiếm thành công.

  • Kết bài:

Hãy bắt đầu siêng năng hơn và tu dưỡng ý chí của bạn bắt đầu bằng những việc nhỏ, để sau này còn làm được những điều lớn hơn tưởng chừng như không tưởng.

Theo hoctotnguvan.vn

Bài liên quan

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt…
Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *