Viết đơn

Soạn bài Viết đơn siêu ngắn nhất trang 131 SGK ngữ văn 6 tập 2 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài

Phần I

KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN?

1. Cần viết đơn khi: muốn đề đạt nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.

2. Những trường hợp cần viết đơn:

a) Cần viết đơn trình báo cho công an.

b) Cần viết đơn nhập học gửi nhà trường và cô giáo dạy nhạc, họa.

d) Đơn xin học gửi thầy, cô Hiệu trưởng.

Phần II

CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN

1. Phân loại đơn: Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu.

2.

* So sánh 2 mẫu đơn:

– Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

– Khác:

   + Đơn theo mẫu: kê khai thông tin cá nhân đầy đủ và chi tiết hơn; phần nội dung: ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi đầy đủ thông tin cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung: Vì sao gửi đơn? Gửi để làm gì?

* Những phần quan trọng, không thể thiếu trong hai mẫu đơn:

– Quốc hiệu

– Tên của đơn

– Tên người viết đơn

– Tên người hoặc tên tổ chức cơ quan nhận đơn

– Lí do viết đơn

– Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn

– Chữ kí của người viết đơn

Phần III

CÁCH THỨC VIẾT ĐƠN

Câu 1. Viết theo mẫu.

Câu 2. Viết không theo mẫu.

Hoctotnguvan.vn

Bài liên quan

Con Rồng cháu Tiên

Soạn bài Con Rồng cháu Tiên siêu ngắn nhất trang 5 SGK ngữ văn 6…

Bánh chưng, bánh giầy

Soạn bài Thánh Gióng siêu ngắn nhất trang 9 SGK ngữ văn 6 tập 1…

Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt siêu ngắn nhất trang 13…

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt siêu ngắn nhất trang…

Bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *